Niệu Bảo https://nieubao.vn Giúp giảm tiểu buốt, thông suốt tiết niệu Wed, 22 Sep 2021 01:14:29 +0700 vi hourly 1 Có nên lo lắng khi thấy nước tiểu vàng đục? https://nieubao.vn/lo-lang-khi-nuoc-tieu-vang-duc-3953/ https://nieubao.vn/lo-lang-khi-nuoc-tieu-vang-duc-3953/#comments Mon, 03 Apr 2017 01:46:19 +0000 https://nieubao.vn/?p=3953 Nước tiểu là dung dịch cơ thể thải ra sau quá trình trao đổi chất, vì vậy trạng thái của nước tiểu từ vàng nhạt trong bỗng chuyển vàng đục, đôi khi là dấu hiệu cảnh báo một số căn bệnh tiềm ẩn trong người hoặc liên quan đến chính những gì chúng ta vừa ăn, uống. Cụ thể ra sao, mời bạn cùng Niệu Bảo tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây.

nuoc-tieu-vang-ducMàu nước tiểu nói gì về sức khoẻ của bạn?

Nguyên nhân gây ra nước tiểu vàng đục

Nguyên nhân lành tính

  • Do thực phẩm: nước tiểu có sự liên quan mật thiết đến các thực phẩm, thức uống chúng ta nạp vào cơ thể. Vì vậy, thức ăn có nhiều chất đạm, tính kiềm..  như sữa, củ cải đường, măng tây, thịt mỡ… có thể khiến nước tiểu bị đục. Tương tự như thế, uống nhiều rượu cũng khiến nước tiểu mất đi độ trong.
  • Do uống không đủ nước: một nguyên nhân phổ biến gây ra nước tiểu đục là do chúng ta không uống đủ nước. Khi đó, lượng nước trong cơ thể không đủ để lọc hết những cặn bã cần đào thải ở đường tiết niệu, khiến nước tiểu sánh đặc lại, có màu đục và mùi khai nồng hơn bình thường.
  • Do môi trường ngoài: nước tiểu ngay sau khi tống xuất khỏi cơ thể có thể xuất hiện dưới dạng trong, hơi ngả vàng nhẹ. Nhưng dưới tác động của môi trường ngoài và vi khuẩn thì nước tiểu sẽ biến chất và đục dần. Trường hợp này là tự nhiên, bạn không cần quá quan ngại.
  • Do dùng thuốc: một số thuốc cũng có thể dẫn đến hiện tượng nước tiểu đục. Khi uống các loại thuốc như: Thuốc điều trị đái tháo đường; Vitamin B và vitamin C bởi hai loại vitamin này có chứa phốt pho.

nuoc-tieu-vang-duc-2Thực phẩm có tính kiềm khiến nước tiểu đục hơn.

Nguyên nhân ác tính

  • Do nhiễm trùng đường tiết niệu: nhiễm trùng đường tiết niệu là một bệnh phổ biến và gây ra những biểu hiện mà ngay lập tức nhìn thấy, cảm thấy được. Trong đó, nhiễm trùng đường tiết niệu có thể khiến nước tiểu đục màu, lẫn máu ở trường hợp nặng, kèm theo cảm giác đái buốt, đái rắt, đau rát đường tiểu, bồn chồn mót tiểu suốt cả ngày.
  • Do lậu, Chlamydia: ngoài triệu chứng nước tiểu đục, người mắc lậu, chlamydia sẽ có những triệu chứng khác như tiểu buốt, sốt, đau hông lưng, thậm chí tiểu có mủ.
  • Do rối loạn chức năng chuyển hoá: bệnh nhân mắc bệnh Gout thường gặp vấn đề ở chức năng chuyển hoá các chất, điều này cũng khiến cho nước tiểu buổi sáng của người bệnh có màu trắng đục, để lâu lại thì lắng căn như vôi, đó là do trong nước tiểu có chứa quá nhiều phốt pho, urat chưa được chuyển hoá. Nếu trường hợp này diễn ra quá lâu mà không được chữa trị, có thể dẫn đến bị sỏi thận do những tinh thể phốt pho đọng lại không thể bài tiết.
  • Do tiểu dưỡng trấp: đây là căn bệnh khiến cho nước tiểu chuyển đục dễ thấy nhất. Thường thì lớp màu trắng đục sẽ nổi trên bề mặt nước tiểu và đôi khi có thêm váng mỡ. Để lâu nước tiểu lắng lại sẽ tạo mảng như mảng keo – trắng như sữa đông hay mỡ đông. Hiện tượng không xảy ra liên tục mà theo từng đợt. Bệnh thường gặp ở bệnh nhân mắc giun chỉ, lao, u sau phúc mạc, chấn thương, vỡ các mạch bạch huyết dị dạng bẩm sinh.

Cách điều trị chứng nước tiểu vàng đục

Chứng nước tiểu vàng đục có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, vì vậy cần lưu ý đến cơ sở y tế để chuẩn đoán chính xác bệnh sau đó mới có thể điều trị phù hợp, nhất là đối với trường hợp nước tiểu đục do mắc lậu, chlamydia… Bởi những bệnh này có nguy cơ gây nhiễm cao và ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ.

Đối với trường hợp nước tiểu đục do tiểu dưỡng trấp, theo thí nghiệm của Bệnh viên Đông y Hà Nội thì dùng nước sắc của rau dừa nước có tác dụng khả quan trong chữa trị bệnh này . Cụ thể, mỗi ngày cho bệnh nhân uống 100-200g rau dừa khô dưới dạng thuốc sắc ( thêm 1,5 – 2 lít nước, đun ski 2-3 giờ cho cạn còn 0,5 lít, chia làm 2 phần uống hết trong ngày), điều trị như vậy từ 4 đến 46 ngày liên tục tuỳ tình trạng bệnh, sẽ hết hẳn tình trạng tiểu đục, tiểu dưỡng chấp và sạch cả albumin, hồng cầu, bạch cầu trong nước tiểu.

Đối với trường hợp nước tiểu dục do rối loạn chuyển hoá, khiến nước tiểu nhiều tinh thể khoáng, dễ dẫn đến sỏi thận, suy thận kèm theo thì bệnh nhân cũng có thể tham khảo các bài thuốc đông y của Lương y Hư Đan như:

  • Dùng kim tiền thảo 20g, mía giò 20g, giá đỗ xanh 30g, lá tre 30g, sắc bằng ấm đất trong vòng 15 đến 20 phút, với lượng nước cách thuốc 2 đến 3 cm. Chia ra uống hết trong ngày.
  • Dùng hạt sen 60g, sinh cam thảo 10g, sắc nước uống trong ngày. Có thể ăn kèm hạt sen khi uống nước thuốc.

Đối với trường hợp nước tiểu đục do viêm đường tiết niệu, bệnh nhân có thể tham khảo điều trị viêm đường tiết niệu theo nhiều cách. Thông thường, người bệnh khi biết mình mắc viêm đường tiết niệu, thường chủ quan chữa bằng cách uống, tiêm háng sinh. Cách này tuy chóng khỏi, tiện lợi nhưng lại chưa phải biện pháp triệt để. Kháng sinh liều cao thường không có lợi với trẻ em, bà bầu, dễ gây ra nóg trong và các tác dụng phụ. Nhất là khi ngày càng nhiều trường hợp kháng kháng sinh xảy ra, có thể gây tử vong. An toàn hơn cả, bệnh nhân có thể tham khảo những phương thuốc từ đông y giúp chữa trị chứng viêm đường tiết niệu hiệu quả như: kim tiền thảo, kim ngân hoa… Có thể sử dụng dược thảo đông y bằng cách dùng thuốc lá sắc uống,  hoặc lựa chọn sản phẩm thực phẩm chức năng Niệu Bảo sẵn chứa cao kim tiền thảo, cao kim ngân hoa chữa trị nhanh chóng các dấu hiệu tiểu đục, tiểu rắt, tiểu buốt của viêm đường tiết niệu đồng thời sản phẩm còn tích hợp Immune Gramma tăng cường hệ miễn dịch, tiêu trừ nguy cơ mắc bệnh trở lại.

nieu-baoThực phẩm chức năng Niệu Bảo chữa trị hiệu quả chứng viêm đường tiết niệu.

]]>
https://nieubao.vn/lo-lang-khi-nuoc-tieu-vang-duc-3953/feed/ 12
Viêm đường tiết niệu ở trẻ nhỏ có thể gây suy thận https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-o-tre-nho-co-the-gay-suy-than-2925/ https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-o-tre-nho-co-the-gay-suy-than-2925/#comments Fri, 29 May 2015 07:54:23 +0000 https://nieubao.vn/?p=2925 Tưởng rằng bệnh viêm đường tiết niệu chỉ xảy ra với người lớn nhưng trên thực tế bệnh này vẫn thường gặp trẻ em, kể cả trẻ sơ sinh. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì nguy cơ gây biến chứng nặng rất cao như nhiễm trùng máu, suy thận và có thể dẫn đến tử vong…

 

Cần chú ý khi trẻ khóc khi đi tiểu…

Bạn có biết tỷ lệ trẻ em mắc phải viêm đường tiết niệu chỉ đứng sau có viêm hô hấp và viêm đường tiêu hóa, ngay cả trẻ sơ sinh cũng có thể bị viêm đường tiết niệu. Vì vậy, khi thấy trẻ có một trong những dấu hiệu dưới đây thì cha mẹ cần chú ý và không nên bỏ qua để tránh những biến chứng nguy hiểm.

Đối với trẻ lớn đã biết nói, thì việc phát hiện viêm đường tiết niệu dễ dàng hơn, hầu hết trẻ đều kêu đau và khóc khi đi tiểu, trẻ đi ít hơn bình thường, cảm giác phải rặn thì mới đi được một chút. Nếu chú ý quan sát thì sẽ thấy nước tiểu có thể hơi hôi và có màu vàng sậm.

Đối với trẻ nhỏ chưa biết nói thì dấu hiệu quan trọng nhất là trẻ thường khóc mỗi khi đi tiểu do đau rát, bé trai thường có triệu chứng sờ vào chim khi đi tiểu do khó chịu và có thể thấy đầu chim của trẻ bị tấy đỏ, trẻ đi tiểu cũng ít hơn và nước tiểu vàng.

tre em

Ngoài ra, trẻ có thể có triệu chứng sốt nhẹ hoặc sốt cao kéo dài. Vì vậy, nếu trẻ bị sốt không rõ nguyên nhân thì cha mẹ cũng cần chú ý.

Tại sao trẻ lại dễ mắc viêm đường tiết niệu?

Ngoài việc nắm được những  biểu hiện có thể thấy ở trẻ bị viêm đường tiết niệu thì cha mẹ cũng cần phải biết được nguyên nhân gây ra bệnh ở mỗi trẻ để có cách phòng bệnh cũng như vệ sinh đúng cách. Các cha mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé !

Đối với bé gái, tỷ lệ mắc viêm đường tiết niệu cao hơn ở bé trai, là do cấu tạo sinh lý ở bé gái  niệu đạo ngắn, lỗ tiểu lại gần với hậu môn nên rất dễ bị lây nhiễm bởi các vi sinh vật từ phân lây sang, nhất là ở trẻ nhỏ đang phải đóng bỉm thì nguy cơ này càng cao.

7

Đường tiết niệu ở bé gái

Đối với bé trai, nguyên nhân hay gặp nhất là hiện tượng hẹp bao quy đầu, làm cho nước tiểu thường xuyên bị ứ lại gây viêm đường tiết niệu ngược dòng.

Thêm một nguyên nhân nữa khiến bé rất dễ bị viêm đường tiết niệu, đó là cách vệ sinh không đúng của cha mẹ hoặc các bảo mẫu ở trường mầm non. Khi trẻ đi ngoài, lưu ý là luôn phải rửa từ trước ra sau (rửa bộ phận sinh dục trước rồi mới rửa hậu môn). Nếu cứ lo rửa hậu môn cho trẻ trước rồi sau đó lại kéo ngược ra phía trước sẽ có thể đưa vi khuẩn vào lỗ tiểu của bé (nhất là bé gái), gây viêm nhiễm mà cha mẹ không hay.

Làm gì để phòng tránh viêm đường tiết niệu ở trẻ?

Để phòng tránh cũng như ngăn ngừa tái phát viêm đường tiết niệu ở trẻ, cha mẹ cần chú ý những điều sau:

Thứ nhất khi thay tã cho trẻ, cần để ý xem có cặn trắng hoặc máu ở tã hay không, đồng thời chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng kín cho trẻ, thay bỉm thường xuyên đặc biệt là sau khi đại tiện để vi khuẩn không lây lan sang đường tiết niệu của bé

Thứ hai nên tập cho trẻ thói quen tự đi tiểu tự chủ, không để trẻ đái dầm và chú ý vệ sinh đúng cách bằng việc lau từ trước ra sau để tránh vi khuẩn xâm nhập vào đường tiểu

Thứ ba cần cho trẻ uống nước đầy đủ hàng ngày, có thể cho thêm rau quả vào thực đơn hàng ngày để thận thường xuyên được lọc rửa và bài tiết nước tiểu hiệu quả hơn.

Và cuối cùng, khi trẻ có dấu hiệu bị bệnh, cần phải chữa cho trẻ càng sớm càng tốt để tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra. Với trẻ nhỏ, nếu cha mẹ ngại dùng kháng sinh vì sợ ảnh hưởng đến hệ miễn dịch cũng như hệ tiêu hóa non nớt của trẻ, thì có thể sử dụng Niệu Bảo – sản phẩm chiết xuất 100% từ thảo dược tự nhiên nhưng tác dụng nhanh không kém gì kháng sinh và đặc biệt rất an toàn, không lo tác dụng phụ, cũng không lo nhờn thuốc. Sản phẩm giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của viêm đường tiết niệu như tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu và đặc biệt giúp ngăn ngừa tái phát bệnh hiệu quả.

5

  • Để biết thêm thông tin về sản phẩm Niệu Bảo, bạn có thể click VÀO ĐÂY 
  • Để tìm được địa điểm mua hàng gần nhất, bạn có thể click VÀO ĐÂY 
  • Để biết thêm chi tiết, bạn có thể gọi điện đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1723 (trong giờ hành chính) để được giải đáp bởi các chuyên gia đường tiết niệu nhé !
]]>
https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-o-tre-nho-co-the-gay-suy-than-2925/feed/ 118
Tiểu buốt, tiểu dắt – Triệu chứng điển hình của bệnh viêm đường tiết niệu https://nieubao.vn/tat-tan-tat-nhung-dieu-can-biet-ve-tieu-buot-tieu-dat-do-viem-duong-tiet-nieu-2672/ https://nieubao.vn/tat-tan-tat-nhung-dieu-can-biet-ve-tieu-buot-tieu-dat-do-viem-duong-tiet-nieu-2672/#comments Mon, 13 Apr 2015 04:08:57 +0000 https://nieubao.vn/?p=2672 Ai đã từng bị viêm đường tiết niệu thì hẳn không thể nào quên được cảm giác buốt rát, đau đớn như kim châm mỗi khi đi tiểu. Bệnh xảy ra khi đường tiết niệu bị viêm nhiễm với các triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu rắt nhưng với một số người sẽ có thêm những biểu hiện khác. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu các triệu chứng khi bị bệnh để tránh xảy ra các biến chứng khó lường nhé:
Tiểu buốt : là cảm giác rất khó chịu khi đi tiểu, cảm giác nóng rát, buốt như kim châm làm cho bệnh nhân sợ đi tiểu. Cảm giác tiểu buốt xảy ra do đường tiết niệu bị viêm, sưng nên khi nước tiểu đi qua sẽ có cảm giác này.

Tiểu rắt: người bệnh đi tiểu liên tục nhưng lượng nước tiểu mỗi lần đi ít do đường tiết niệu bị sưng, đường tiểu bị co hẹp lại nên nước tiểu được xả ra ngoài sẽ không được mạnh, hoặc không hết.

1

Tiểu buốt, tiểu rắt – Triệu chứng điển hình của bệnh

Sốt: sốt cao , âm ỉ và thỉnh thoảng tạo thành từng cơn, thường không chỉ kéo dài 1-2 ngày mà thường phải từ 5 ngày trở lên.

Nước tiểu có mủ và máu: do đường tiết niệu đã bị viêm nhiễm quá nặng dẫn đến có mủ trắng, và các mạch máu bị vỡ ra, dẫn đến tiểu ra máu.

Ngoài ra bệnh nhân có thể đau mỏi toàn thân, đau hố sườn lưng, đau tăng lên khi ấn vào .

Đối với nữ giới, có một số dấu hiệu khác như ngứa ngáy bộ phận sinh dục, đau rát âm hộ, đỏ rát âm đạo, ra khí hư, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ

Nguyên nhân nào gây viêm đường tiết niệu?

Trước nay, mọi người đều chỉ chú ý đến triệu chứng chứ không để ý đến nguyên nhân gây bệnh. Đây chính là lý do khiến bệnh bị điều trị sai hướng và dễ bị tái phát trở lại. Vì vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh nhé.

Theo thống kê, có khoảng 80% nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu là do nhiễm khuẩn, trong đó vi khuẩn hay gặp nhất là E.Coli – loại vi khuẩn nằm trong đường ruột. Vi khuẩn hầu hết đều xâm nhập vào đường tiết niệu theo con đường ngược dòng từ ngoài vào trong .Vì vậy, vệ sinh không tốt chính là điều kiện thuận lợi khiến vi khuẩn xâm nhập từ hậu môn sang đường tiểu, lan dần lên niệu đạo gây viêm niệu đạo, rồi lên bàng quang gây viêm bàng quang và nguy hiểm nhất là lan lên thận, gây viêm thận. Điều này đặc biệt đúng với nữ giới do phải sử dụng băng vệ sinh, cửa niệu mở thông và đường niệu ở nữ giới lại ngắn. Với nam giới, tuy vi khuẩn khó xâm nhập gây viêm hơn ở nữ giới nhưng khi bao quy đầu không được vệ sinh hoặc những người quan hệ tình dục không an toàn cũng sẽ dễ mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục và bệnh viêm đường tiết niệu.

2

Vi khuẩn E.Coli

Ngoài nguyên nhân nhiễm khuẩn thì thấp nhiệt, nóng trong cũng là nguyên nhân gây ra viêm đường tiết niệu.Điều này giải thích vì sao, vào mùa hè nóng thì tỷ lệ mắc viêm đường tiết niệu cao hơn các mùa khác trong năm. Trường hợp này cũng hay gặp ở những người có cơ địa nhiệt, hay bị táo bón, mụn nhọt, nhiệt miệng… hoặc những người thường xuyên ăn đồ nóng, uống rượu bia nhiều, hoặc hay phải làm việc dưới thời tiết nắng nóng…

Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao gấp 5 lần nam giới.

Bạn có biết, với bệnh viêm đường tiết niệu thì nam giới và nữ giới lại có những con đường lây bệnh khác nhau bởi cấu tạo đường niệu đạo cũng như đường sinh dục của hai giới là hoàn toàn khác nhau. Vì vậy tỷ lệ mắc bệnh ở hai giới là hoàn toàn khác nhau, theo thống kê thì tỷ lệ này là 5 nữ : 1 nam. Tại sao lại vậy?

Thứ nhất đường niệu ở nữ giới ngắn và thẳng, lại gần hậu môn nên vi khuẩn E.Coli sẽ dễ dàng xâm nhập từ hậu môn sang.

7

Hình ảnh đường tiết niệu ở nữ giới

Thứ hai là do thói quen vệ sinh hàng ngày và lau chùi sau khi đi đại tiện từ sau ra trước ở nữ giới sẽ khiến cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào đường niệu. Cách vệ sinh đúng phải là từ trước ra sau, tức là vệ sinh từ âm đạo đến hậu môn.

Thứ ba là phụ nữ, ai rồi cũng sẽ phải trải qua quá trình sinh nở. Đây chính là môi trường thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập

Thứ tư, việc sử dụng băng vệ sinh khi đến ngày cũng là một môi trường vô cùng thuận lợi để vi khuẩn di chuyển từ hậu môn sang niệu đạo. Vì vậy, lời khuyên cho chị em là nên thay băng vệ sinh ít nhất 2 tiếng/ lần.

Thứ năm, các thói quen như nhịn tiểu, uống ít nước cũng làm cho nữ giới dễ mắc viêm đường tiết niệu mà chị em không để ý tới.

Khi bị bệnh, chỉ cần dùng kháng sinh là khỏi?

Thông thường, khi bị viêm đường tiết niệu thì người bệnh thường ra hiệu thuốc mua kháng sinh về uống. Cách này tuy đem lại hiệu quả nhanh nhưng về lâu dài, chưa chắc đã là sự lựa chọn tin cậy bởi:

Thứ nhất, ai cũng biết kháng sinh không khác gì con dao hai lưỡi vì ngoài việc tiêu diệt những vi khuẩn có hại, kháng sinh còn tiêu diệt thêm cả những vi khuẩn có lợi, khiến hệ vi khuẩn đường niệu bị yếu đi và dễ mắc các bệnh khác hơn.

Thứ hai, dùng kháng sinh, nhất là những kháng sinh nặng sẽ gây ra những tác dụng phụ như mệt mỏi, nóng trong người, gây rối loạn hệ tiêu hóa, thậm chí gây sốc phản vệ….

3

Kháng sinh chưa chắc đã là giải pháp tối ưu

Thứ ba, thói quen dùng thuốc không đủ liều, cứ thấy đỡ triệu chứng là không dùng nữa dường như đã trở thành một thói quen khó sửa đối với chúng ta.Chính vì vậy, những vi khuẩn chưa bị tiêu diệt hết sẽ kháng kháng sinh, khiến bệnh dễ tái phát trở lại và lần tái phát sau luôn phải dùng loại kháng sinh nặng hơn.Cứ như vậy, tạo thành một vòng luẩn quẩn và chẳng mấy chốc mà bệnh trở thành mãn tính.

Thứ tư, như bài viết đã đề cập ở trên, viêm đường tiết niệu ngoài nguyên nhân nhiễm khuẩn thì còn một nguyên nhân đó là do nóng trong.Trong trường hợp này, việc dùng kháng sinh là hoàn toàn vô nghĩa, thậm chí còn khiến tình trạng bệnh nặng hơn bởi kháng sinh khiến cho cơ thể trở nên nóng và nhiệt hơn.

Sử dụng những bài thuốc dân gian?

Trong dân gian vẫn luôn lưu truyền những bài thuốc dân gian giúp trị tiểu buốt, tiểu dắt như râu ngô, bông mã đề, rau má hoặc sử dụng các thực phẩm mát. Cách này tuy lành nhưng lại không tiêu diệt được vi khuẩn nên khó điều trị tận gốc bệnh, khiến bệnh dễ tái phát trở lại và tác dụng cũng sẽ rất chậm. Ngoài ra, sử dụng phương thức này, các vị thuốc sẽ bị lẫn nhiều tạp chất do chưa được tinh chết hoặc bị nhiễm bẩn do không bảo quản đúng cách.

“Thông niệu, xả khuẩn” – Cách mới chữa viêm đường tiết niệu an toàn, hiệu quả

Bạn có tin, viêm đường tiết niệu với các triệu chứng tiểu buốt, tiểu dắt hoàn toàn có thể được đẩy lùi bằng thảo dược một cách an toàn, mà tác dụng nhanh không kém gì kháng sinh? Điều này hoàn toàn có thể, chỉ bằng cơ chế vật lý “thông đường niệu” và “xả sạch vi khuẩn” vô cùng đơn giản.

Từ xưa đến nay, Kim Tiền Thảo luôn được sử dụng trong những bài thuốc giúp lợi tiểu bởi công dụng “nới lỏng” cơ trơn đường niệu.Vì vậy, với bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu, Kim Tiền Thảo cũng giúp giảm viêm, lợi niệu giúp bệnh nhân tiểu ra ngoài dễ dàng hơn, đỡ đau buốt hơn và vi khuẩn sẽ được đẩy ngược ra ngoài nhanh chóng khi bạn uống nhiều nước. Tác dụng này có thể đến rất nhanh, trong vòng một vài tiếng đồng hồ. Hơn nữa, Kim Tiền thảo còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm mát nhanh nên rất hiệu quả trong các trường hợp bị viêm đường tiết niệu do nóng trong mà kháng sinh không giải quyết được.

4

Kim Tiền Thảo

Sau khi vi khuẩn được xả bớt ra ngoài nhờ Kim Tiền Thảo, thì Kim Ngân Hoa – được coi như một loại kháng sinh tự nhiên trong Dược liệu Việt Nam sẽ giúp tiêu diệt hết những vi khuẩn còn sót lại trên bề mặt đường niệu. Đây được coi là giải pháp từ thảo dược tự nhiên, an toàn, hiệu quả mà không lo tác dụng phụ.

Cuối cùng, ImmuneGamma – giải pháp tăng cường miễn dịch cho cơ thể, đặc biệt ở các khu vực như niêm mạc ruột, niêm mạc mũi, niêm mạc niệu đạo … giúp chống lại nguy cơ tái nhiễm khi vi khuẩn xâm nhập. Đây chính là chìa khóa giúp cho những bệnh nhân đang khổ sở vì viêm đường tiết niệu mãn tính.

Ba thành phần trên được kết hợp trong sản phẩm Niệu Bảo tạo nên một sản phẩm hoàn toàn khác biệt dành cho những bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu: tác dụng nhanh, nhưng rất an toàn với các công dụng:

1. Tăng cường giải độc, lợi niệu, hỗ trợ miễn dịch, làm giảm nhanh các triệu chứng: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đục, bí tiểu, nóng trong

2. Giúp giảm nguy cơ tái bệnh đường tiết niệu mãn tính

Bạn nên sử dụng Niệu Bảo theo cách sau:

  • Sử dụng 2 viên/ lần x 2 lần/ ngày. Nên uống sau ăn bữa sáng 1 giờ và trước bữa ăn tối 30 phút để tránh làm ảnh hưởng tới giấc ngủ buổi tối khi phải đi tiểu nhiều
  • Sản phẩm cũng có thể dùng cho trẻ em, từ 3 đến 12 tuổi: ½ liều của người lớn, dưới 3 tuổi: 1 viên/ngày, nghiền nhỏ chia 2 lần…
  • Lưu ý: Cần uống mỗi viên với 150ml nước, uống càng nhiều nước càng tốt

5

 

Niệu Bảo – Giải pháp mới an toàn cho viêm tiết niệu

Ghi nhận của nhiều bệnh nhân sử dụng Niệu Bảo cho thấy chỉ trong 1 đến 2 hộp là triệu chứng đã thuyên giảm rất nhanh, nhiều trường hợp ngay trong ngày đã bớt tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu đục. Thậm chí, có nhiều bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu mãn tính nhiều năm,cũng đã tìm lại được cuộc sống bình thường sau khi dùng Niệu Bảo, bạn có thể xem TẠI ĐÂY

Hiện nay, sản phẩm Niệu Bảo đã được bán rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc với giá 135.000đ đến 140.000đ/ hộp. Để tiết kiệm thời gian, bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán gần nhất quanh khu vực của mình TẠI ĐÂY hoặc đặt mua hàng online có trợ giá TẠI ĐÂY. Ngoài ra, để được tư vấn về bệnh viêm đường tiết niệu, đừng chần chừ gì nữa, bạn hãy nhấc máy lên và gọi điện cho chúng tôi theo tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1723 (trong giờ hành chính).

Lời khuyên dành cho bạn:

Đối với những người bị viêm đường tiết niệu, chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng, nhất là những người bị viêm đường tiết niệu mãn tính và những người bị viêm đường tiết niệu do nóng trong. Dưới đây là một số lời khuyên bổ ích dành cho bạn:

6

Uống nước giúp ngăn ngừa viêm tiết niệu

  • Nên uống đủ nước, tối thiểu là 1,5 lít đến 2 lít nước trong một ngày
  • Hạn chế bia rượu, caffein và các đồ uống có cồn
  • Hạn chế các gia vị cay nóng
  • Nên quan hệ tình dục an toàn
  • Nữ giới khi đến ngày cần thay băng vệ sinh ít nhất 2 tiếng/ lần, vệ sinh đúng cách từ trước ra sau.
  • Tuyệt đối không được nhịn tiểu bởi nhịn tiểu sẽ làm cho nước tiểu bị ngưng đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn E.Coli phát triển.
  • Nên đi tiểu ngay sau khi quan hệ để tránh vi khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong.
  • Tránh mặc quần áo, đồ lót quá chật, làm bằng chất liệu khó thoát mồ hôi.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn có một cái nhìn đúng đắn về bệnh viêm đường tiết niệu và có một sức khỏe tốt hơn. Cần thêm bất cứ một thông tin nào, bạn đừng ngại, hãy gọi cho chúng tôi theo tổng đài miễn cước 1800.1723 hoặc chat trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi tại website.

]]>
https://nieubao.vn/tat-tan-tat-nhung-dieu-can-biet-ve-tieu-buot-tieu-dat-do-viem-duong-tiet-nieu-2672/feed/ 18
Viêm đường tiết niệu ở phụ nữ mãn kinh https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-o-phu-nu-man-kinh-1782/ https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-o-phu-nu-man-kinh-1782/#respond Tue, 17 Mar 2015 08:35:06 +0000 https://nieubao.vn/?p=1782 Viêm đường tiết niệu (VĐTN) là bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên  nữ giới là đối tượng dễ mắc nhất, đặc biệt là phụ nữ tuổi mãn kinh. Vì sao lại như vậy và liệu có biện pháp nào xử lý hiệu quả và an toàn căn bệnh phiền toái này?

Nguy cơ VĐTN gấp 4 lần bình thường

Theo các chuyên gia y tế, cơ quan tiết niệu – sinh dục như niệu  đạo, âm đạo có cùng  một  đặc điểm chung là  rất  nhạy  cảm  với estrogen. Vì thế khi nồng độ estrogen giảm, những cấu tạo của hệ thống tiết niệu – sinh dục này cũng sẽ bị thay đổi theo. Trước thời kỳ mãn kinh, estrogen giúp niêm mạc tử cung và tiết niệu mềm mại, đồng thời hệ thống các tuyến tại đây tiết ra chất nhầy giúp bôi trơn và tạo môi trường a-xít nhẹ có khả năng kháng khuẩn tốt, nhờ đó phụ nữ ít bị viêm nhiễm đường tiết niệu, sinh dục trong giai đoạn này. Sau khi mãn kinh thì nội tiết tố nữ estrogen giảm thấp, niêm mạc tiết niệu -sinh dục teo, khô, không còn mềm mại như xưa, chất nhờn cũng không được tiết nhiều như trước nên môi trường chuyển sang kiềm nhẹ, khả năng chống lại vi khuẩn, nấm cũng giảm đi, vì thế phụ nữ mãn kinh rất hay bị các bệnh về phụ khoa, tiết niệu. Một số thống kê cho thấy, ở phụ nữ chưa mãn kinh tỷ lệ mắc VĐTN chỉ khoảng 3-5% dân số nhưng ở phụ nữ trên 55 tuổi  (độ tuổi đã mãn kinh) thì tỷ lệ này tăng lên gấp 4 lần. Đặc biệt, với VĐTN thì kháng sinh là thuốc hay được chỉ định cho bệnh nhân, nhưng với phụ nữ mãn kinh do bệnh hay tái phát nên phải uống thuốc kéo dài, nhiều lần khiến cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sức đề kháng giảm sút tạo nên một vòng luẩn quẩn trong điều trị.

viem tiet nieu

Không chỉ đối mặt với các triệu chứng tiền mãn kinh, họ còn phải đối mặt với bệnh tiết niệu – sinh dục

Giải pháp mới điều trị VĐTN

Một giải pháp mới trong điều trị bệnh viêm đường tiết niệu là sản phẩm Niệu Bảo, đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và sử dụng. Sản phẩm có chứa Kim ngân hoa là dược liệu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn rất mạnh, nhất là với E.coli- nguyên nhân gây ra gần 80% các trường hợp VĐTN. Đồng thời, Kim tiền thảo có trong Niệu Bảo còn giúp “pha loãng”, tăng quá trình rửa trôi và đào thải vi khuẩn ra ngoài. Nhờ sự kết hợp hai dược liệu trên nên quá trình tiêu diệt và đào thải vi khuẩn ra khỏi đường niệu một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đặc biệt,  sản phẩm còn có thêm thành phần ImmuneGamma® – một hoạt chất được chứng minh có tác dụng kích thích cơ thể sản sinh kháng thể nên có tác dụng tăng cường sức miễn dịch đường niệu, nhờ đó giảm nguy cơ tái phát các bệnh đường niệu. Do nguồn gốc thảo dược nên sản phẩm rất an toàn khi dùng kéo dài ở những người bị VĐTN mạn tính hoặc những người hay bị VĐTN như: phụ nữ mãn kinh, người đái tháo đường, người phải dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài…

Để biết thêm các phương pháp giúp ngăn ngừa tái phát viêm đường tiết niệu mãn tính nhất là phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 1800 1723 (miễn cước) trong giờ hành chính.

Ds. Nguyễn Thị Thanh Thúy.

]]>
https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-o-phu-nu-man-kinh-1782/feed/ 0
Viêm đường tiết niệu – nỗi khổ sở của phụ nữ sau sinh https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-noi-kho-so-cua-phu-nu-sau-sinh-2210/ https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-noi-kho-so-cua-phu-nu-sau-sinh-2210/#comments Tue, 17 Mar 2015 08:00:42 +0000 https://nieubao.vn/?p=2210 Nhiều phụ nữ sau sinh thà tự chịu đựng những khổ sở của bệnh như tiểu dắt, đau, rát khi đi tiểu, sợ hãi không dám tiểu… chứ không dám dùng thuốc để trị bệnh.

sausinh.jpg400

Bệnh dễ mắc…

Viêm đường tiết niệu với những triệu chứng cơ bản là tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu đục, nước tiểu có mùi hôi… là bệnh không hiếm gặp ở phụ nữ. N guyên nhân do bộ phận sinh dục nữ có niệu đạo rất ngắn, và gần với hậu môn, nên vi khuẩn E.coli (thủ phạm của 80% các trường hợp viêm đường tiết niệu) dễ xâm nhập và gây bệnh.
Ở phụ nữ sau sinh, quá trình sử dụng băng vệ sinh dài ngày tạo ra môi trường vô cùng thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo. Với phụ nữ sinh thường phải rạch thêm để mở rộng cửa tử cung lại càng dễ nhiễm trùng hơn. Lúc này, mỗi lần đi tiểu đối với họ trở thành một cực hình, mà không phải ai cũng hình dung được…

… Và không dám chữa

Theo nguyên tắc, đã nhiễm khuẩn thì phải dùng kháng sinh. Nhưng hầu hết các loại kháng sinh hiện nay đều phải rất thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Trong khi đó, các loại kháng sinh được các hiệu thuốc sử dụng cho bệnh nhân viêm đường niệu thường là kháng sinh khá nặng, nhiều tác dụng phụ xấu. Khi sử dụng nhiều người thấy vô cùng mệt mỏi, huống chi là trong giai đoạn “mẹ ăn gì con bú nấy”.
Vì thế, nhiều bà mẹ thà tự chịu đựng những khổ sở của bệnh như đau, rát khi đi tiểu, sợ hãi không dám tiểu … còn hơn là phải ảnh hưởng đến đứa con thân yêu. Và dù có sự tư vấn của bác sĩ nhưng hầu hết các bà mẹ vẫn không yên tâm khi sử dụng thuốc, dùng thuốc nào để trị bệnh hiệu quả lại không có độc tính cao, không ảnh hưởng đến sự tiết sữa của người mẹ, không ảnh hưởng đến phản xạ bú của trẻ, không làm thay đổi mùi, vị của sữa…?

“Mẹo” trị viêm đường niệu ở phụ nữ sau sinh

Khác với các loại nhiễm khuẩn khác, viêm tiết niệu là “viêm ngược dòng”. Ví dụ như viêm mũi là do chúng ta hít không khí có mang mầm bệnh. Nhưng ở đường niệu, vi khuẩn xâm nhập ngược dòng nước tiểu, từ lỗ tiểu vào niệu đạo và bàng quang. Do đó, chỉ cần uống thật nhiều nước, quá trình đi tiểu liên tục sẽ giúp “xả sạch” vi khuẩn dần dần ra khỏi đường niệu mà không cần dùng đến thuốc ở những trường hợp viêm nhẹ.

cochenieudao

“Liên tục “xả” sạch bàng quang sẽ giúp đẩy bật vi khuẩn ra ngoài theo nước tiểu”

Những trường hợp viêm nặng hơn với triệu chứng đau buốt mỗi lần đi tiểu do viêm, phù nề trên bề mặt đường niệu, có thể sử dụng Kim Tiền Thảo để giúp lợi tiểu, chống viêm, giảm phù nề đường niệu, làm giảm nhanh triệu chứng tiểu buốt, dắt . Kim Ngân Hoa cũng có thể sử dụng như một loại kháng sinh tự nhiên giúp diệt khuẩn, nhất là vi khuẩn E. coli.
Theo BS Lương Thị Kỳ Thủy , khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. thì : “Kim Tiền Thảo và Kim Ngân Hoa khi kết hợp với nhau đem lại một giải pháp giúp giảm các triệu chứng tiểu buốt, tiểu dắt một cách nhanh chóng, mà lại an toàn đối với phụ nữ cho con bú. Không những thế, những thảo dược này còn giúp lợi sữa, kháng viêm rất hiệu quả”.

Thực phẩm chức năng Niệu Bảo với Kim Ngân Hoa, Kim Tiền Thảo và hoạt chất công nghệ sinh học ImmuneGamma, giúp tăng cường giải độc, lợi tiểu, hỗ trợ miễn dịch, làm giảm các triệu chứng : tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu đục, bí tiểu, nóng trong, giúp giảm nguy cơ tái bệnh đường tiết niệu mạn tính. Nên sử dụng mỗi viên với ít nhất 150ml nước để cho kết quả tốt nhất.
Nieu Bao

  • Sản phẩm phù hợp với phụ nữ đang cho con bú.
  • Để được tư vấn trực tiếp về viêm đường tiết niệu, gọi ngay đến số 1800.1723 (miễn cước).

Vân Ngọc

]]>
https://nieubao.vn/viem-duong-tiet-nieu-noi-kho-so-cua-phu-nu-sau-sinh-2210/feed/ 43
Cách phân biệt viêm đường tiết niệu và viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới https://nieubao.vn/cach-phan-biet-viem-duong-tiet-nieu-va-viem-nhiem-phu-khoa-o-nu-gioi-2606/ https://nieubao.vn/cach-phan-biet-viem-duong-tiet-nieu-va-viem-nhiem-phu-khoa-o-nu-gioi-2606/#comments Tue, 17 Mar 2015 04:24:14 +0000 https://nieubao.vn/?p=2606 Là phụ nữ, hẳn chị em nào cũng biết đến hai căn bệnh khiến nhiều người mất ăn mất ngủ nhưng lại khó chia sẻ với đức lang quân, đó chính là viêm phụ khoa và viêm đường tiết niệu. Nói là căn bệnh “mất ăn mất ngủ” quả không sai, bởi một bệnh gây ra bứt rứt, ngứa ngáy khó chịu, khó chữa dứt điểm, ngại gần chồng, khổ sở về mặt tinh thần, còn một bệnh khiến mỗi lần chị em đi tiểu là đau như kim châm, khổ sở về thể chất. Vậy mà có nhiều người cùng một lúc phải chịu đựng cả hai căn bệnh trên hành hạ mà không biết làm thế nào, bởi đi khám từ các bệnh viện tuyến huyện đến trung ương, dùng đủ các loại thuốc mà cũng chỉ đỡ chứ không chữa dứt điểm được…

anh

Chị Hà (Dụ Nghĩa – An Dương – Hải Phòng) là một trường hợp như vậy. Lúc đầu chỉ là thấy khí hư ra thông thường, chị liền tự đi mua thuốc về đặt như những lần trước, nhưng chỉ đỡ được vài hôm, cứ dừng thuốc là lại bị lại. Rồi không chỉ là khí hư mà mỗi lần đi tiểu, chị lại thấy gờn gợn, tiếp đến là tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục, có mùi hôi… khiến cuộc sống của chị khổ sở vô cùng. Mãi sau này chị mới biết mình bị cả viêm phụ khoa và viêm đường tiết niệu nhưng chị chỉ chữa mỗi viêm phụ khoa nên vi khuẩn của hai đường này cứ lây qua cho nhau, thành ra chị chữa mãi không khỏi…

Cách phân biệt viêm phụ khoa và viêm đường tiết niệu

Như chị em đã biết, cấu tạo ở nữ giới là đường tiết niệu và AĐ rất gần nhau nên chỉ cần một trong hai chỗ bị viêm thì nguy cơ rất cao là sẽ lây lan cho nhau. Vì vậy, để tránh việc điều trị sai hướng, chị em hãy cùng phân biệt để biết mình đang bị bệnh gì nhé.

Về bệnh viêm phụ khoa, khi bị bệnh sẽ có những triệu chứng như bị ra khí hư màu vàng hoặc xanh, vùng AĐ, hậu môn bị ngứa hoặc sưng to hơn bình thường, có thể bị tiểu buốt nhẹ nhưng không đáng kể và kèm theo nóng rát nhất là khi quan hệ. Vì vậy, khi bị bệnh này chị em thường có tâm lý ngại, thậm chí lo sợ không muốn gần gũi chồng.

Đối với bệnh viêm đường tiết niệu thì triệu chứng nổi bật và khó chịu nhất đó chính là tiểu buốt, tiểu dắt, thậm chí có cả tiểu ra mủ, ra máu, nước tiểu hôi, đục như nước vo gạo, có thể có hoặc không kèm theo khí hư.

Bị bệnh nào, trị bệnh đó

Trao đổi với bác sĩ Lương Kỳ Thủy – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, khi có dấu hiệu bị bệnh thì tốt nhất chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám. Trong trường hợp chị em chỉ bị viêm AĐ hoặc viêm đường tiết niệu đơn thuần thì việc điều trị sẽ nhanh và dễ dàng hơn. Tuy nhiên, với những chị em bị mắc cả hai bệnh trên thì cần phải chữa song song cả hai bệnh. Với viêm AĐ, thì thuốc đặt sẽ được dùng với chị em nào đã lập gia đình, còn với những chị em chưa lập gia đình thì sẽ được kê kháng sinh đường uống. Với bệnh viêm đường tiết niệu thì chị em nên ưu tiên dùng các sản phẩm có chiết xuất từ thảo dược sẽ an toàn hơn vì nếu cả hai bệnh đều điều trị bằng kháng sinh thì sẽ khiến cơ thể bị mệt mỏi và gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

Với chị Hà, sau nhiều tháng bị hai căn bệnh hành hạ và sử dụng rất nhiều kháng sinh thì chị cũng đã khỏi bệnh và tìm được bí quyết cho riêng mình. Bạn có thể nhấn chuột tại đây để tham khảo.

Ngoài ra, muốn biết thêm bí quyết để ngăn ngừa và tránh tái phát bệnh viêm đường tiết niệu, chị em có thể nhấn chuột vào đây để tham khảo.

Chúc “một nửa thế giới” chúng ta ngày nào cũng khỏe mạnh về cả thể chất và tinh thần nhé!!

]]>
https://nieubao.vn/cach-phan-biet-viem-duong-tiet-nieu-va-viem-nhiem-phu-khoa-o-nu-gioi-2606/feed/ 64
4 nguyên nhân khiến phụ nữ dễ mắc viêm đường tiết niệu https://nieubao.vn/4-nguyen-nhan-khien-phu-nu-de-mac-viem-duong-tiet-nieu-2603/ https://nieubao.vn/4-nguyen-nhan-khien-phu-nu-de-mac-viem-duong-tiet-nieu-2603/#comments Tue, 17 Mar 2015 04:13:41 +0000 https://nieubao.vn/?p=2603 Là phụ nữ, chắc hẳn không ai xa lạ với một đôi lần bị tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu thậm chí tiểu ra máu. Nhưng tỉ lệ tái phát rất cao và khả năng mắc bệnh lớn gấp 5 lần ở nam giới thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những nguyên nhân khiến phụ nữ dễ mắc, khó chữa căn bệnh này:

1. Do cấu tạo đường niệu ở nữ giới ngắn và thẳng, lại gần hậu môn nên vi khuẩn E.Coli dễ dàng xâm nhập sang gây bệnh. E.Coli là loại vi khuẩn có hại thường trú trong đường ruột, và rất dễ gây viêm khi sống trong đường niệu. Đây là nguyên nhân chính gây viêm đường tiết niệu ở chị em.

2. Do thói quen vệ sinh hàng ngày và lau chùi sau khi đi đại tiện. Hầu hết chị em đều có thói quen vệ sinh từ sau ra trước do thuận tay, nhưng không biết rằng thói quen này sẽ khiến cho vi khuẩn từ hậu môn dễ dàng được đưa vào đường niệu gây viêm hơn. Cách vệ sinh đúng phải là từ trước ra sau, tức là vệ sinh từ âm đạo đến hậu môn.

3. Việc sử dụng băng vệ sinh khi đến ngày hoặc trong quá trình sinh nở cũng tạo ra môi trường vô cùng thuận lợi để vi khuẩn di chuyển từ hậu môn sang niệu đạo. Vì vậy, lời khuyên cho chị em là nên thay băng vệ sinh ít nhất 4 tiếng/ lần.

4. Các thói quen như nhịn tiểu, uống ít nước cũng làm cho nữ giới dễ mắc viêm đường tiết niệu mà chị em không để ý tới vì khi nhịn tiểu sẽ làm cho nước tiểu bị ngưng đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn E.Coli phát triển.

hinh anh duong tiet nieu nu gioi

Hình ảnh đường tiết niệu ở nữ giới

…và 5 lời khuyên để tránh tái phát

1. Nếu tái phát đến lần thứ 3, chứng tỏ vi khuẩn đã kháng thuốc rất mạnh, nên đến bệnh viện làm kháng sinh đồ để tìm đúng loại kháng sinh còn có hiệu lực với loại vi khuẩn gây viêm. Chị em nên tránh việc tự ý mua kháng sinh về điều trị bởi việc này có thể sẽ đỡ nhanh nhưng sử dụng tùy tiện sẽ gây kháng thuốc và bệnh có thể sẽ trở thành mãn tính, hay tái phát, khó chữa được dứt điểm.

2. Khi uống thuốc cần phải uống hết đơn, tránh trường hợp khi nhận thấy các triệu chứng đã giảm thì tự ý ngừng điều trị. Chính thói quen này gây ra tình trạng kháng kháng sinh ngày càng phổ biến hiện nay.

3. Cần vệ sinh đúng cách như đã hướng dẫn ở trên, đồng thời cần uống đủ ít nhất 2 lít nước một ngày, tránh thói quen nhịn tiểu.

4. Bệnh có thể lây sang cho nam giới cũng như từ đó lây ngược lại, nên cần điều trị cả hai và dùng biện pháp an toàn (ba con sói) để phòng tránh.

5. Kháng sinh vừa gây mệt người, vừa không an toàn và không tránh khỏi tái phát. Thảo dược để trị viêm đường tiết niệu nhiều khi cũng hiệu quả không kém kháng sinh: Uống Kim tiền thảo sẽ giúp “nới rộng” cơ trơn đường niệu, khiến cho cảm giác tiểu buốt, tiểu rắt giảm nhanh chóng. Kim ngân hoa vừa làm mát cơ thể, vừa có tác dụng kháng khuẩn rất mạnh. Để cho tiện dụng, các dược liệu này có trong sản phẩm Niệu Bảo. Kết hợp với việc uống thật nhiều nước, Niệu Bảo giúp viêm đường tiết niệu đỡ ngay sau một thời gian sử dụng. Nếu đã quá chán nản với kháng sinh, lần này bạn hãy thử xem!
Để tìm nơi mua Niệu Bảo gần nhất, bạn có thể xem TẠI ĐÂY !

DS. Nguyễn Thị Hồng Trinh

Niệu Bảo là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược với các ưu điểm nổi bật:

  • Giảm nhanh các triệu chứng của viêm đường tiết niệu như tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu
  • Ngăn ngừa tái phát viêm đường tiết niệu mãn tính

Để tìm nơi mua Niệu Bảo gần nhất, bạn vui lòng xem TẠI ĐÂY 

[random_post]

]]>
https://nieubao.vn/4-nguyen-nhan-khien-phu-nu-de-mac-viem-duong-tiet-nieu-2603/feed/ 90
4 thói quen khiến chị em văn phòng dễ bị viêm đường tiết niệu https://nieubao.vn/4-thoi-quen-khien-chi-em-van-phong-de-bi-viem-duong-tiet-nieu-2207/ https://nieubao.vn/4-thoi-quen-khien-chi-em-van-phong-de-bi-viem-duong-tiet-nieu-2207/#respond Thu, 11 Dec 2014 08:23:38 +0000 https://nieubao.vn/?p=2207 Viêm đường tiết niệu với triệu chứng tiểu buốt, tiểu dắt là một trong những bệnh phổ biến nhất của dân văn phòng. Mặc dùng làm việc trong điều kiện môi trường sạch sẽ, thoáng mát, nhưng có rất nhiều lý do khiến chị em phải đối mặt với nguy cơ mắc căn bệnh nhiều phiền toái này.

benh-cua-dan-van-phong0 Có 4 lý do:

Ngồi một chỗ quá lâu

Do đặc điểm sinh lý, niệu đạo của phụ nữ thẳng và gần với hậu môn, cộng với “vùng kín” dễ bị ẩm ướt. Nếu ngồi quá lâu một chỗ, khu vực này không được thông thoáng, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, và sinh sôi nảy nở.

Thường hay nhịn tiểu

Công việc bận rộn khiến không ít chị em ngại đứng lên, ra ngoài. Ngay cả khi cần giải quyết nhu cầu cá nhân là… đi vệ sinh, chị em cũng chỉ đi khi quá cần thiết. Khi đó gây áp lực khiến bàng quang phải làm căng hết mức để chứa nước tiểu, vi khuẩn, cặn bã sẽ lắng đọng và ảnh hưởng chức năng của bang quang.

Lười uống nước

Do ngại phải đi vệ sinh liên tục sau khi uống nước, nước ở văn phòng không biết có đảm bảo không? Nên nhiều chị em có thói quen “từ” nước ở công sở. Làm cho cơ thể thiếu nước, không đào thải thường xuyên vi khuẩn và cặn bã, chất độc ra bên ngoài. Thiếu nước cũng là nguyên nhân chính gây cơ thể nóng trong và dễ mắc viêm đường tiết niệu.

Vệ sinh kém

Đông người, nhà vệ sinh quá tải, mất vệ sinh,…chị em ngại dùng nước ở công sở,…dẫn đến việc vi khuẩn ở “vùng kín” được tích tụ lại và dễ dàng tấn công đường niệu gây viêm. Hay việc dùng giấy vệ sinh kém chất lượng, thường xuyên không có giấy, thiếu nước,…những yếu tố gây dị ứng, kích ứng và viêm nhiễm vùng kín. Mặt khác, nếu chị em không rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi vệ sinh cho “vùng kín” thì có thể đã đưa mầm bệnh vào cơ quan sinh dục của mình.
Bốn nguyên nhân trên khiến “dân văn phòng”dễ dàng mắc bệnh viêm đường tiết niệu

Lời khuyên bổ ích

Chị em không nên ngồi một chỗ quá lâu mà khoảng một tiếng nên đứng dậy đi lại hoặc vận động nhẹ để đảm bảo khí huyết được lưu thông. Và cũng để cho vùng kín thông thoáng hơn.
Uống nước đầy đủ, mỗi ngày đảm bảo từ 1, 5 – 2 lít nước. Uống đủ nước giúp đào thải các chất cặn bã, ổn định nhiệt độ cơ thể. Ngoài ra, đi tiểu nhiều lần do uống nhiều nước cũng đừng ngại, vì quá trình này sẽ giúp bàng quang liên tục được rửa trôi vi khuẩn, mảng bám … ra ngoài.
Không nên nhịn tiểu, sẽ không tốt cho thận và các bộ phận bài tiết.
Khi chớm có một trong các dấu hiệu: tiểu buốt, tiểu rắt, mót tiểu, tiểu ra mủ, ra máu,… nhiều người đang lựa chọn giải pháp thảo dược như Kim Tiền Thảo, Kim Ngân Hoa có tính năng diệt khuẩn Ecoli cao, lợi tiểu, an toàn, không gây tác dụng phụ. Vừa an toàn mà tác dụng lại thấy được rất nhanh, chỉ trong từ một đến hai ngày sử dụng.
Đặc biệt là bệnh này có tỷ lệ tái phát cao, nhất là khi người bệnh lạm dụng nhiều kháng sinh Tây y. Hãy tham khảo và sử dụng ImmuneGamma – chế phẩm công nghệ sinh học mới được biết đến với chức năng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giảm tái phát hiệu quả bệnh viêm đường tiết niệu

Thảo Nhi

Hiện nay, thị trường đã có thực phẩm chức năng Niệu Bảo có chứa Kim Tiền Thảo, Kim Ngân Hoa giúp tăng cường giải độc, lợi tiểu, làm giảm các triệu chứng: tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu đục, bí tiểu, nóng trong. Đồng thời, ImmuneGamma trong Niệu Bảo còn giúp tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ tái phát.
Lưu ý, uống mỗi viên với 150ml nước để có hiệu quả tốt nhất.
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Để có thêm thông tin về phòng và điều trị viêm đường tiết niệu, độc giả có thể liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1723

]]>
https://nieubao.vn/4-thoi-quen-khien-chi-em-van-phong-de-bi-viem-duong-tiet-nieu-2207/feed/ 0
Kinh nghiệm vàng đối phó với “viêm đường tiết niệu” https://nieubao.vn/kinh-nghiem-vang-doi-pho-voi-viem-duong-tiet-nieu-2280/ https://nieubao.vn/kinh-nghiem-vang-doi-pho-voi-viem-duong-tiet-nieu-2280/#comments Wed, 10 Dec 2014 07:23:52 +0000 https://nieubao.vn/?p=2280 Bệnh viêm đường tiết niệu là một trong những bệnh gây không ít phiền toái cho cuộc sống sinh hoạt của mọi người, đặc biệt là phụ nữ. Biểu hiện của bệnh là tiểu  buốt, tiểu rắt, nóng rát ngoài AĐ. Bệnh có thể kéo dài nếu ko được chữa trị đúng cách kịp thời.

bac-Mai-1

Tại buổi chia sẻ kinh nghiệm với những bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu lâu năm, chúng tôi được trò chuyện với bác Nguyễn Thị Mai, 60 tuổi, sống tại: Chung cư Phú Thọ, đường Lữ Gia, P15, Quận 11, TP HCM. Cuộc sống của 2 vợ chồng giá khá đơn giản nhưng hạnh phúc, được biết bác Mai vừa mới tạm biệt thành công sau nhiều năm liền mắc chứng bệnh viêm đường tiết niệu.
Bác Mai kể về bệnh của mình: “mỗi lần bị tiểu buốt, tiểu rắt là mặt mày lúc nào cũng nhăn nhó, khổ sở, đứng ngồi không yên, rồi cứ ra ra vào vào liên tục với cái nhà vệ sinh ấy! Thấy tôi bị như thế, ông nhà tôi vốn là dược sỹ, cũng tham khảo nhiều từ thuốc dân gian như râu ngô, rau má, bồ công anh, lá và rễ cây mã đề… đến dùng thuốc kháng sinh. Khổ nỗi tôi bị dị ứng nên chỉ dùng được duy nhất một loại kháng sinh là Cephalexin. Uống vài ngày triệu chứng cũng giảm và dần hết hẳn”.
Tuy nhiên, suốt 20 năm rồi cứ thi thoảng lại bị lại, rồi những lần sau dùng kháng sinh thấy tác dụng chậm hơn, bệnh cứ kéo dài rồi rút ngắn thời gian giữa các đợt tái phát lại. Thương vợ, bác trai tự tìm hiểu về bệnh này qua sách báo, ti vi. “Một lần đọc báo Thanh Niên, thấy giới thiệu về sản phẩm Niệu Bảo, ông ấy kể cho tôi rồi chúng tôi cùng tìm hiểu thêm về sản phẩm này, tôi thấy khá nhiều người đã chữa được bệnh viêm đường tiết niệu. Tôi quyết định ra hiệu thuốc mua 1 hộp về uống thử”..
Bác Mai cười chia sẻ thêm: “May mắn thật, sử dụng hết hộp đầu tiên với đúng liều lượng 4 viên một ngày chia 2 lần, mỗi lần với 300ml nước, số lần đi tiểu cũng giảm hẳn, tiểu buốt cũng giảm rõ rệt, tiếp tục sử dụng sau 1 tuần thì bệnh gần như khỏi hẳn. Do sản phẩm là thảo dược nên tôi uống vài tháng liền, đến nay đã nhiều tháng mà bệnh không bị tái phát nữa. Từ bữa đó, tôi kể cho bạn bè rồi bà con ở gần đó sử dụng, ai cũng hài lòng về sản phẩm Niệu Bảo này”
Với thành phẩn từ thảo dược, thực phẩm chức năng Niệu Bảo có chứa Kim ngân hoa có chức năng sát khuẩn, Kim tiền thảo giúp kháng viêm, thanh mát cơ thể, và ImmuneGamma giúp tăng cường sức đề kháng cho niêm mạc đường niệu. Duy trì sử dụng lâu dài sẽ giúp giảm nguy cơ tái nhiễm ở bệnh nhân mãn tính.

Để tìm nơi mua Niệu Bảo gần nhất, bạn có thể xem TẠI ĐÂY

Thảo Nhi

Theo Báo Pháp Luật và Cuộc Sống – số ra ngày 31/07/2014

Niệu Bảo là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược với các ưu điểm nổi bật:

  • Giảm nhanh các triệu chứng của viêm đường tiết niệu như tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu
  • Ngăn ngừa tái phát viêm đường tiết niệu mãn tính

Để tìm nơi mua Niệu Bảo gần nhất, bạn vui lòng xem TẠI ĐÂY 

Sản phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh

[random_post]

]]>
https://nieubao.vn/kinh-nghiem-vang-doi-pho-voi-viem-duong-tiet-nieu-2280/feed/ 38
Bệnh đường tiết niệu: “Mẹo” để không lệ thuộc vào kháng sinh https://nieubao.vn/benh-duong-tiet-nieu-meo-de-khong-le-thuoc-vao-khang-sinh-2145/ https://nieubao.vn/benh-duong-tiet-nieu-meo-de-khong-le-thuoc-vao-khang-sinh-2145/#comments Sat, 23 Aug 2014 04:23:30 +0000 https://nieubao.vn/?p=2145 Gần đây, dư luận xôn xao về tỉ lệ kháng kháng sinh tại Việt Nam nằm trong nhóm cao nhất thế giới. Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta phải quay lại thời kỳ “tiền kháng sinh”, khi vi khuẩn đã “nhờn” với thuốc? Có một “mẹo” rất hay mà bệnh nhân viêm đường tiết niệu nên biết.

khang sinh

Việc sử dụng thuốc kháng sinh không đúng sẽ tăng vi khuẩn kháng thuốc

Thói quen sử dụng kháng sinh hiện nay

Kể từ khi Penicilin ra đời từ phát minh của bác sỹ Alexander Fleming năm 1940 cho đến nay, thuốc kháng sinh là một trong phát hiện vĩ đại nhất trong lĩnh vực y khoa của thế kỷ 20. Các dòng kháng sinh khác nhau giúp cho con người có thể chống lại những bệnh lý nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, dùng kháng sinh phải dùng đúng liều, đúng cách và đủ thời gian qui định, thường tối thiểu là 05 ngày cho một đợt điều trị.

Ở Việt Nam hiện nay, khảo sát thực tế cho thấy, thuốc kháng sinh chiếm hơn 20% số thuốc bán ra tại các quầy thuốc. Không cần đơn, người dân chỉ cần bị ho, sốt, sổ mũi hay đau bụng đi ngoài đều có thể mua được thuốc kháng sinh. Việc sử dụng kháng sinh một cách tự do, không đúng liều và đủ thời gian không những không khỏi bệnh mà ngược lại sẽ mất hoặc giảm dần tác dụng của thuốc trong những đợt điều trị sau, hay có thể làm cho bệnh nặng thêm.

Tình trạng kháng thuốc kháng sinh tại Việt Nam

Trên chuyên mục Sức khỏe, báo Dân trí ngày 06/08/2014 có đưa bài “ Tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam ở ngưỡng báo động”. Bài viết chỉ ra rằng: Hầu hết các kháng sinh thông thường như: penicillin, tetracycline, streptomycine… hay như kháng sinh Cephalosporin thế hệ thứ 3 đều đã xuất hiện các khuẩn kháng thuốc. Tỷ lệ kháng thuốc cao nhất lên tới 83% ở các đời kháng sinh thế hệ thứ 3, 4 ở nhóm thuốc Cephalosporin.

“Mẹo” trị bệnh đường tiết niệu không lệ thuộc vào kháng sinh

Trong số các bệnh viêm nhiễm ở Việt Nam, thì bệnh đường tiết niệu đứng trong nhóm đầu bảng. Bệnh do vi khuẩn E. Coli thâm nhập vào đường niệu gây ra, với những triệu chứng dễ thấy là tiểu buốt, tiểu dắt, thậm chí tiểu ra máu, nước tiểu có mùi hôi. Bệnh thường hay tái đi tái lại nhiều lần, và mỗi lần điều trị sau, nhà thuốc thường “kê” cho bệnh nhân kháng sinh loại mạnh hơn, mới hơn. Thói quen lạm dụng kháng sinh càng khiến cho bệnh trở nên tồi tệ, vì xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc, và kháng sinh nặng làm cơ thể mệt mỏi, nóng trong, càng dễ tái phát bệnh hơn.

images

“Liên tục “xả” sạch bàng quang sẽ giúp đẩy bật vi khuẩn ra ngoài theo nước tiểu”

Để khắc phục tình trạng viêm nhiễm, có một “mẹo” rất hay mà không cần phải lệ thuộc vào kháng sinh. Đó là uống thật nhiều nước, kết hợp với Kim tiền thảo để thông tiểu, giảm viêm, giúp cho người bệnh đi tiểu dễ dàng hơn, bớt đau buốt hơn. Quá trình này lặp lại liên tục sẽ giúp “xả sạch” vi khuẩn ra khỏi bàng quang, vì cơ chế của vi khuẩn là thâm nhập ngược từ ngoài vào. Sử dụng cách “xả” từ trong ra kết hợp với Kim ngân hoa để diệt khuẩn tự nhiên và giúp “thanh nhiệt” cho cơ thể, các triệu chứng của bệnh có thể hết nhanh chóng sau 2-3 ngày mà không cần lệ thuộc vào kháng sinh.
Sản phẩm Niệu Bảo có chứa Kim Ngân Hoa, Kim Tiền Thảo và ImmuneGamma®, là sản phẩm độc đáo có nguồn gốc từ các dược liệu tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu trong mọi trường hợp, giúp giảm nhanh các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu rắt chỉ sau từ 1 đến 2 ngày sử dụng và ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Để tìm nơi mua Niệu Bảo gần nhất, bạn có thể xem TẠI ĐÂY !

DS. Nguyễn Thị Hồng Trinh

Niệu Bảo là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược với các ưu điểm nổi bật:

  • Giảm nhanh các triệu chứng của viêm đường tiết niệu như tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu
  • Ngăn ngừa tái phát viêm đường tiết niệu mãn tính

Để tìm nơi mua Niệu Bảo gần nhất, bạn vui lòng xem TẠI ĐÂY 

[random_post]

Sản phẩm không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh.

]]>
https://nieubao.vn/benh-duong-tiet-nieu-meo-de-khong-le-thuoc-vao-khang-sinh-2145/feed/ 90